Kết quả tìm kiếm cho "rung rinh"

Kết quả 1 - 12 trong khoảng 105

  • Sữa bắp non LOF: Bảo bối “đẹp dáng sáng da” của các chị đẹp

    Sữa bắp non LOF: Bảo bối “đẹp dáng sáng da” của các chị đẹp

    18-12-2024 07:57:17

    Dạo này thấy hội chị em truyền tai nhau về bí kíp làm đẹp từ bên trong bằng sữa bắp non LOF của các chị đẹp Hàn Quốc, nghe đâu còn "hot hit" hơn cả trend makeup mới nhất. Hãy cùng tìm hiểu xem lý do nào để sữa bắp non LOF có thể khiến chị em mê mẩn đến vậy.

  • Rộn ràng mùa lấy mật thốt nốt

    Rộn ràng mùa lấy mật thốt nốt

    30-11-2024 13:20:53

    Mờ sáng, vùng Bảy Núi đang vào mùa lấy mật thốt nốt. Có mặt tại cánh “rừng” thốt nốt tại phường An Phú (TX. Tịnh Biên) mới thấy hết không khí tất bật của người leo và người chở thốt nốt về nấu thành những tán đường thơm ngon nức tiếng. Ngày nay, nghề nấu đường thốt nốt của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Khai thác cá nhộn nhịp trên sông

    Khai thác cá nhộn nhịp trên sông

    15-11-2024 07:28:41

    Năm nào cũng vậy, con nước mùng 10/10 (âm lịch), đàn cá bơi đầy sông, bà con mang ngư cụ khai thác chộn rộn. Từ bao đời nay, hiện tượng cá ra dường như mặc định của tạo hóa, chưa ai giải thích được. Nhờ vậy, ngư dân có thu nhập rủng rỉnh từ con cá, con tôm theo con nước.

  • Khám phá mùa mây đẹp nhất năm trên Sa Pa

    Khám phá mùa mây đẹp nhất năm trên Sa Pa

    12-10-2024 14:46:36

    Sa Pa, được mệnh danh là "Thành phố trong mây", đang bước vào mùa đẹp nhất trong năm.

  • Rộn ràng mùa ốc

    Rộn ràng mùa ốc

    11-10-2024 06:53:47

    Mờ sáng, ven tuyến kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành), hàng trăm ghe, xuồng cập bến cân ốc cho chủ vựa, tạo không khí sôi động làng quê mùa nước nổi. Nhờ sản vật “trời ban” trên đồng lũ, bà con có thu nhập ổn định, không phải “ly hương” lên phố tìm việc làm bấp bênh.

  • Bình minh trên “chợ trôi”

    Bình minh trên “chợ trôi” 

    06-10-2024 09:46:25

    Bình minh vừa “leo” qua khỏi mặt sông, tiếng máy chạy lạch cạch rẽ nước ràn rạt, tiếng ít ới gọi nhau đánh thức “chợ trôi” mùa nước nổi. Trên ghe, thương hồ phân phối hàng nông sản miệt dưới cho mối lái để kịp chạy về bán vào buổi sáng tại chợ quê. Từ lâu, việc buôn bán trên sông bằng ghe, xuồng tấp nập đã tạo nên nét văn hóa đặc trưng vùng châu thổ sông nước Cửu Long được lưu truyền hàng trăm năm. Nhờ hoạt động buôn bán này, thương hồ và tiểu thương có thu nhập ổn định quanh năm.

  • Chộn rộn mùa hến

    Chộn rộn mùa hến 

    28-09-2024 14:05:35

    Sáng sớm, men theo kênh Mặc Cần Dưng (huyện Châu Thành) bắt gặp hàng chục ghe cào nổ máy lạch phạch kéo hến. Trên bờ, những vựa thu mua hến tấp nập người đến, người đi, tạo nên khung cảnh nhộn nhịp của làng quê mùa nước nổi.

  • Về nơi cá ăn không hết

    Về nơi cá ăn không hết

    13-09-2024 06:51:41

    Xưa kia, vào mùa nước nổi, thiên nhiên hào phóng ban tặng trữ lượng lớn cá linh, ngư dân thu hoạch nhiều đến mức phải đong bằng giạ. Tưởng đã qua cái thời “cá ăn không hết”, nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú, vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...

  • Buôn ốc đồng ở đầu nguồn

    Buôn ốc đồng ở đầu nguồn

    06-09-2024 06:35:37

    Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.

  • Thấp thỏm chờ mùa cá

    Thấp thỏm chờ mùa cá

    16-08-2024 06:39:59

    Dân An Giang có câu “Tháng bảy nước nhảy khỏi bờ”. Đó là tháng bảy âm lịch, thời điểm nước tràn đồng trên miệt đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu. Mùa đánh bắt cá của bà con khởi phát, kéo dài suốt mấy tháng cho đến khi nước giựt.

  • Mùa sen gọi về

    Mùa sen gọi về

    16-07-2024 19:08:15

    Hè về, sen luôn đúng hẹn, sẽ ngan ngát lá xanh, dịu dàng hoa trắng, quyến rũ hoa hồng đan xen khi nhận được tín hiệu mùa từ vũ trụ gửi tới.

  • Chuyện người lưu lại mùa nước nổi

    Chuyện người lưu lại mùa nước nổi

    12-07-2024 06:13:40

    Qua bao mùa nước nổi trên dòng Mekong hùng vĩ, chú I Sa (65 tuổi, ngụ khóm Hà Bao 1, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang) đều lưu lại mực nước lũ dưới sàn nhà của mình. Mỗi khi, du khách tham quan thánh đường Darul Eih San soi bóng bên dòng sông Hậu sẽ biết được mùa nước nổi lên, xuống từng năm.